Хелпикс

Главная

Контакты

Случайная статья





4.2. NGHIỆM CỦA PTSP-TT-HSH



     Phư ơ ng trì nh sai phâ n tuyế n tí nh hệ số hằ ng là mộ t dạ ng quan hệ và o ra mô tả hệ thố ng LTI. Trong phầ n nà y, ta sẽ tì m biể u thứ c tư ờ ng minh củ a đ á p ứ ng y(n) bằ ng phư ơ ng phá p trự c tiế p. Cò n mộ t phư ơ ng phá p khá c đ ể tì m nghiệ m củ a phư ơ ng trì nh nà y là dự a trê n biế n đ ổ i z sẽ đ ư ợ c trì nh bà y trong chư ơ ng sau, ta gọ i là phư ơ ng phá p giá n tiế p.

     Tư ơ ng tự như phư ơ ng trì nh vi tí ch phâ n tuyế n tí nh hệ số hằ ng củ a hệ thố ng liê n tụ c theo thờ i gian. Trư ớ c tiê n, ta tì m nghiệ m củ a phư ơ ng trì nh sai phâ n thuầ nnhấ t(homogeneous diference equation), đ ó là pt (1. 55) vớ i vế phả i bằ ng 0 . Đ â y chí nh là đ á p ứ ng củ a hệ thố ng vớ i tí n hiệ u và o x(n) = 0. Sau đ ó, ta tì m mộ t nghiệ m riê ng (particular solution) củ a pt(1. 55) vớ i x(n)(0. Cuố i cù ng, nghiệ m tổ ng quá t (total solution) củ a LCCDE (1. 55) là tổ ng nghiệ m củ a phư ơ ng trì nh sai phâ n thuầ n nhấ t vớ i nghiệ m riê ng củ a nó. Thủ tụ c tì m nghiệ m như sau:

a. / Bư ớ c 1 Tì m nghiệ m củ a phư ơ ng trì nh sai phâ n thuầ n nhấ t (Đ á p ứ ng củ a hệ thố ng khi tí n hiệ u và o bằ ng 0)

Phư ơ ng trì nh sai phâ n thuầ n nhấ t có dạ ng:

(Bằ ng cá ch chia 2 vế cho a0 đ ể có dạ ng (1. 58) vớ i a0 = 1)

     Ta đ ã biế t rằ ng, nghiệ m củ a phư ơ ng trì nh vi phâ n thư ờ ng có dạ ng hà m mũ, vì vậ y, ta giả sử nghiệ m củ a phư ơ ng trì nh sai phâ n thuầ n nhấ t có dạ ng:

                                           y0(n) = an                                     (1. 59)

Chỉ số y0(n) đ ư ợ c dù ng đ ể chỉ rằ ng đ ó là nghiệ m củ a phư ơ ng trì nh thuầ n nhấ t.

Thay và o pt(1. 58) ta thu đ ư ợ c mộ t phư ơ ng trì nh đ a thứ c:

hay: an –N (aN  + a1aN-1 + a2aN-2 + … + aN-1a + aN) = 0                 (1. 60)

     Đ a thứ c trong dấ u ngoặ c đ ơ n đ ư ợ c gọ i là đ a thứ c đ ặ c trư ng (characteristic polynomial) củ a hệ thố ng.

     Nó i chung, đ a thứ c nà y có N nghiệ m, ký hiệ u là a1, a2, …, aN, có giá trị thự c hoặ c phứ c. Nế u cá c hệ số a1, a2, …, aN có giá trị thự c, thư ờ ng gặ p trong thự c tế, cá c nghiệ m phứ c nế u có sẽ là cá c cặ p liê n hợ p phứ c. Trong N nghiệ m cũ ng có thể có mộ t số nghiệ m ké p (mutiple-order roots).

     a. 1/ Trư ờ ng hợ p, tấ t cả cá c nghiệ m là phâ n biệ t, khô ng có nghiệ m ké p, thì nghiệ m tổ ng quá t củ a phư ơ ng trì nh sai phâ n thuầ n nhấ t là :

                   y0(n) = A1a n1 + A2a n2 + …+ ANa nN =         (1. 61)

     Ở đ â y, A1, A2, …, A N là cá c hằ ng số tuỳ đ ị nh. Cá c hằ ng số nà y đ ư ợ c xá c đ ị nh dự a và o cá c đ iề u kiệ n đ ầ u củ a hệ thố ng.

    a. 2/ Trư ờ ng hợ p có nghiệ m bộ i, giả sử đ a thứ c đ ặ c trư ng có nghiệ m bộ i bậ c m tạ i a2 thì ta có:

     y0(n) = A1a n1 + (A20 + A21n + A22n2 + … +A2(m-1)nm-1)a n2 + …+ ANa nN

Ví dụ :   Xá c đ ị nh đ á p ứ ng vớ i tí n hiệ u và o x(n) = 0 củ a mộ t hệ thố ng đ ư ợ c mô tả bở i pt bậ c 2 như sau:

                   y(n) - 3y(n-1) - 4y(n-2) = 0                                           (1. 62)

Giả i:

     Ta biế t nghiệ m củ a pt(1. 62) có dạ ng: y0n) = an, thay và o pt(1. 62), ta thu đ ư ợ c:        

an  - 3an-1 - 4an-2 = 0       hay an -2 (a2  - 3a  - 4) = 0

và phư ơ ng trì nh đ ặ c tí nh là:                   (a2 - 3a - 4) = 0

     Ta có 2 nghiệ m a1 = -1 và a2 = 4, nghiệ m củ a phư ơ ng trì nh thuầ n nhấ t có dạ ng tổ ng quá t là:        

                   y0(n) = A1an1 + A2an2 = A1(-1)n + A2(4)n                    (1. 63)

     Đ á p củ a hệ thố ng vớ i tí n hiệ u và o bằ ng 0 có thể thu đ ư ợ c bằ ng cá ch tí nh giá trị cá c hằ ng số C1 và C2 dự a và o cá c đ iề u kiệ n đ ầ u. Cá c đ iề u kiệ n đ ầ u đ ư ợ c cho thư ờ ng là giá trị củ a đ á p ứ ng ở cá c thờ i đ iể m n=-1; n = -2;...; n = -N. Ở đ â y, ta có N=2, và cá c đ iề u kiệ n đ ầ u đ ư ợ c cho là y(- 1) và y(-2). Từ pt(1. 62) ta thu đ ư ợ c:

                   y(0) = 3y(-1) + 4y(-2)

                   y(1) = 3y(0) - 4y(-1) = 13y(-1) + 12y(-2)

Mặ t khá c, từ pt(1. 63) ta có:           

                   y(0) = A1 + A 2

                   y(1) = - A 1 + 4 A 2

Suy ra:                    A 1 + A 2 = 3y(-1) + 4y(-2)

                   - A 1 + 4 A 2 = 13y(-1) + 12y(-2)

Giả i hệ 2 phư ơ ng trì nh trê n ta đ ư ợ c:

                   A 1 = (-1/5)y(-1) + (4/5)y(-2)

                   A 2 = (16/5)y(-1) + (16/5)y(-2)

Vậ y đ á p ứ ng củ a hệ thố ng khi tí n hiệ u và o bằ ng 0 là:

     y0(n) = [(-1/5)y(-1) + (4/5)y(-2)](-1)n + [(16/5)y(-1) + (16/5)y(-2)](4)n     (1. 64)

Giả sử, y(-2)=0 và y(-1)=5, thì A1=-1 và A2 =16. Ta đ ư ợ c:

                   y0(n) = (-1)n+1 + (4)n+2   , vớ i n ³ 0

         



  

© helpiks.su При использовании или копировании материалов прямая ссылка на сайт обязательна.